Usluge:
Klijent:
Có rất nhiều người đến nay vẫn không thường xuyên sử dụng tài khoản ngân hàng, nhưng lại muốn sử dụng thử ví điện tử. Tuy nhiên, như giải đáp ở trên bạn vẫn cần có tài khoản ngân hàng để liên kết tối thiểu 1 lần và không nhất thiết cần duy trì liên kết. https://beboithongminh.net/ Sau đó, nếu bạn muốn sử dụng ví điện tử thì chỉ cần có người chuyển tiền vào tài khoản ví của bạn. Từ đó, bạn có thể sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ví bằng số dư tài khoản.
Ví điện tử (hay còn gọi là e-wallet, ví số), là một tài khoản online cho phép người dùng thực hiện các giao dịch trực tuyến mọi lúc mọi nơi trên thiết bị di động có kết nối Internet, bằng cách lưu trữ thông tin thanh toán, tiền mặt, thẻ tín dụng hoặc các phương thức thanh toán khác.
Với những ưu điểm vượt trội về tính tiện lợi khi thanh toán, ngày càng có nhiều ví điện tử ra đời cùng nhiều tiện ích khác nhau. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng ví điện tử một cách an toàn và hiệu quả nhất. Cùng tìm hiểu một vài bí quyết sau nhé!
Trong mạch điện, dòng điện xoay chiều 1 pha có 2 dây nối cùng với nguồn điện. Tần số thay đổi chiều của cường độ dòng điện phụ thuộc vào tần số của nguồn điện bên trong mạch. Dòng điện xoay chiều 1 pha cấp cho các hộ gia đình gồm có 2 dây là dây pha và dây trung tính, phù hợp với các thiết bị ít tiêu tốn điện năng.
Khi sử dụng các thiết bị quạt điện, bếp từ, bình nước nóng, máy sấy tóc, ấm đun nước, đèn điện,… ta không nhìn thấy dòng điện xoay chiều chạy qua các thiết bị đó, nhưng ta có thể nhận biết sự tồn tại của dòng điện qua các tác dụng của nó. Vậy, dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?
Như vậy, dòng qua việc phân chia dòng điện theo số pha, ta cũng đã biết được dòng điện xoay chiều có tác dụng gì. Dưới đây, vimi sẽ chia sẻ các tác dụng của dòng điện xoay chiều phân loại theo tác dụng Vật lý.
Peracetic acid (C₂H₄O₃), hay axit peroxyacetic, là một chất khử trùng mạnh mẽ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như xử lý nước, công nghiệp thực phẩm và y tế. Với khả năng oxy hóa vượt trội, PAA tiêu diệt hiệu quả vi sinh vật và không để lại dư lượng độc hại, mang lại lợi ích vượt trội so với các hợp chất khác như hydrogen peroxide, chlorine, và ozone. Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về đặc tính, quy trình sản xuất, ứng dụng và các lưu ý an toàn khi sử dụng Peracetic Acid!
Như đã nói ở trên, dòng điện xoay chiều hai pha gồm hai dây nóng, tuy vậy thì một trong hai dây có hiệu điện thế rất thấp xấp xỉ 2-3V. Do đó, hiệu điện thế mà dòng điện hai pha tạo ra vẫn nằm trong khoảng 220V, dùng cho các thiết bị một pha. Vì thế, dòng điện hai pha vẫn sử dụng được với các thiết bị trong gia đình.
Phần lớn khối lượng của nguyên tử là do đóng góp của proton và neutron trong hạt nhân của nó. Tổng những hạt này (gọi là „nucleon“) trong một nguyên tử gọi là số khối. Số khối đơn giản chỉ là một số tự nhiên, có đơn vị là „nucleon.“ Ví dụ sử dụng số khối là „cacbon-12,“ có 12 nucleon (6 proton và 6 neutron).
Nhà vật lý J. J. Thomson, thông qua nghiên cứu trên chùm tia cathode năm 1897, đã phát hiện ra electron, và kết luận rằng chúng là một thành phần của mỗi nguyên tử. Do vậy ông vượt qua niềm tin lâu nay cho rằng nguyên tử là những hạt vô hình, không thể phân chia của vật chất. Thomson đề xuất các hạt điện tích âm electron khối lượng nhỏ phân bố đều trên nguyên tử, có thể quay quanh thành những vòng, và điện tích của chúng cân bằng với sự có mặt của một biển điện tích dương. Mô hình này sau đó được gọi là mô hình mứt mận (Plum pudding model).
JJ. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, nhận giải thưởng Nô – ben vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào 2 điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra từ điện cực tích điện âm (cực âm) sang điện cực tích điện dương (cực dương). Tia này được gọi là tia âm cực.
Tên tiếng Anh „atom“ xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἄτομος (atomos, „vô hình“) từ ἀ- (a-, „không“) và τέμνω (temnō, „cắt“), có nghĩa là không cắt được, hoặc vô hình, một thứ không thể chia cắt được. Khái niệm nguyên tử là thành phần vô hình của vật chất do các nhà triết học Ấn Độ và Hy Lạp đề xuất ra đầu tiên. Trong thế kỷ thứ 18 và 19, các nhà vật lý nêu ra một cơ sở vật lý cho ý tưởng này bằng cách chỉ ra có những chất không thể bị bẻ gãy bởi phương pháp hóa học, và họ lấy tên gọi từ các nhà triết học cổ đại là nguyên tử để đặt cho các thực thể hóa học. Trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các nhà vật lý đã phát hiện ra những thành phần hạ nguyên tử và cấu trúc bên trong nguyên tử, và do vậy chứng minh „nguyên tử“ hóa học có thể phân chia được và tên gọi này có thể không miêu tả đúng bản chất của chúng. Tuy nhiên, nó đã trở thành một thuật ngữ khoa học hiện đại. Điều này cũng dẫn đến những tranh luận về liệu những nhà triết học cổ đại, những người định nghĩa các vật vô hình và không thể phân chia được có phải là cho những nguyên tử hóa học hiện đại hay là cho những hạt hạ nguyên tử vô hình như lepton hay quark, hay thậm chí cho những hạt cơ bản hơn mà chưa phát hiện ra.
Tên gọi nguyên tử hóa học mà hay gọi đơn giản là „nguyên tử“ là những đối tượng rất nhỏ với đường kính chỉ khoảng vài phần mười nano mét và có khối lượng rất nhỏ tỷ lệ với thể tích của nguyên tử. Chúng ta có thể quan sát nguyên tử đơn lẻ bằng các thiết bị như kính hiển vi quét chui hầm. Trên 99,94% khối lượng nguyên tử tập trung tại hạt nhân, với tổng khối lượng proton xấp xỉ bằng tổng khối lượng neutron. Mỗi nguyên tố có ít nhất một đồng vị với hạt nhân không ổn định có thể trải qua quá trình phân rã phóng xạ. Quá trình này dẫn đến biến đổi hạt nhân làm thay đổi số proton hoặc neutron trong hạt nhân nguyên tử. Electron liên kết trong nguyên tử có những mức năng lượng ổn định rời rạc, hay orbital, và chúng có thể chuyển dịch giữa 2 mức năng lượng bằng hấp thụ hay phát ra photon có năng lượng đúng bằng hiệu giữa 2 mức năng lượng này. Các electron có vai trò xác định lên tính chất hóa học của một nguyên tố, và ảnh hưởng mạnh tới tính chất từ tính của nguyên tử cũng như vật liệu. Những nguyên lý của cơ học lượng tử đã mô tả thành công các tính chất quan sát thấy của nguyên tử và là nền tảng cho lý thuyết nguyên tử và hạt hạ nguyên tử (hạt quark, proton, neutron,…).
Tiến trình nghiên cứu về nguyên tử không xuất hiện cho tới tận khi ngành khoa học hóa học bắt đầu phát triển. Năm 1789, thương nhân và khoa học gia người Pháp Antoine Lavoisier khám phá ra định luật bảo toàn khối lượng và nêu ra ý niệm về nguyên tố là chất cơ bản không thể phân tách bằng những phương pháp hóa học.